Dùng hai nồi có kích thướt khác nhau để chưng tổ yến. Cho một ít nước sôi vào nồi nhỏ đổ đầy nước vào nồi lớn cho tổ yến đã làm sạch vào nồi nhỏ đun lửa nhỏ. Thời gian chưng tùy thuột vào loại tổ yến nếu chưng quá lâu tổ yến sẻ mền và nát vụn
Tại sao phụ nữ U30 có nhiều nỗi lo?
Nói chung phụ nữ ở lứa tuổi nào dùng yến cũng phù hợp. Đặc biệt, khi chị em bước vào thời kỳ lão hóa sau tuổi 30 thì lượng collagen bắt đấu suy giảm, khiến xuất hiện các nếp nhăn quanh miệng, quanh mắt. Ngoài ra nếu cơ thể đang trong tình trạng suy kiệt do bệnh tật, phẫu thuật hoặc sau khi sinh… thì lượng hồng cầu bị suy giảm, người mệt mỏi, sụt cân, sức đề kháng yếu.
Lý do ở đây khá đơn giản vì ở độ tuổi từ 30 tuổi trở lên, phụ nữ thường là từng mang thai nên cơ thể bị chèn ép, vóc dáng thay đổi nhiều. Họ sinh con và bận rộn chăm sóc con cái cùng với gia đình nên cũng dành ít thời gian chăm sóc bản thân hơn trước.
Ở tuổi này, chị em đã bắt đầu chín chắn trong công việc, muốn khẳng định mình ở vị trí cao hơn, nên cũng đầu tư nhiều thời gian phấn đấu cho sự nghiệp, cuộc sống của họ trở nên vô cùng tất bật, thiếu vận động, thiếu thời gian nghỉ ngơi… và theo thời gian các nếp nhăn trên da bắt dầu xuất hiện trên khuôn mặt của chị e phụ nử. đó cũng là nỗi lo của chị e phụ nữ
Yến sào hỗ trợ làm đẹp da, đẹp dáng cho phụ nữ.
Ngoài việc bồi bổ thể lực và trí lực, yến sào còn được nhiều người công nhận là một “trợ tá đắc lực” trong việc duy trì sức khỏe và sắc đẹp cho phụ nữ. Thành phần yến sào chứa nhiều threonine là chất hình thành elastine và collagen giúp ngăn ngừa lão hóa, duy trì làn da tươi trẻ, giúp kéo dài nét thanh xuân cho chị em. Hơn nữa, trong yến chỉ có đường tự nhiên galactose mà không chứa chất béo, có thể dùng mỗi ngày mà không sợ tăng cân. Phụ nữ nếu ăn yến thường xuyên sẽ ít bị nổi mụn, tàn nhang, vết nám, hơn nữa còn có được làn da mịn màng, đặc biệt làm chậm quá trình lão hóa.
Đối tượng cũng nên dùng bổ sung yến sào là phụ nữ mang thai (thai sau 03 tháng) để tăng dưỡng chất cho cả mẹ và thai nhi. Thai phụ nếu ăn yến được thì cũng ăn trước 01 lượng nhỏ và theo dõi trước khi bắt đầu dùng thường xuyên.
Cách chế biến yến sào:
Yến sào có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau nhưng mà cách đơn giản nhất và hiệu quả nhất là chưng cách thủy với đường phèn.
Việc ngâm nở và chưng cất yến sào khá đơn giản, người tiêu dùng hoàn toàn có thể tự làm. Sau khi ngâm nở nếu để trong tủ lạnh thì có thể bảo quản tới 10 ngày. Ngâm tổ yến trong nước sạch để có thể lấy ra được lông chim và các tạp chất khác trong các loại tổ khác nhau sẻ có thời gian ngâm khác nhau thường thì 3h trở lên. Tổ càng có chất lượng tốt thì có thời gian ngâm lâu hơn. Sau khi ngâm kích thướt tổ sẻ lớn hơn rất nhiều so với trước khi ngâm. Loại tổ yến tự nhiên thường có lẫn tạp chất và lông chim, do đó ta nên sử dụng dòng nước chảy và nhíp để làm sạch tổ.
Đầu tiên ngâm nở tổ yến trong nước khoản 600C. Khi ngâm cần lưu ý nước phải ngậm tổ yến để tổ yến hút đủ lượng nước cần thiết.
Dùng nhíp để lấy sạch lông chim và tạp chất ra khỏi tổ yến. Nếu yến vẫn còn nguyên tổ quý khách tách thành từng sợi sau đó cho yến vào tay, đặt tay vào tô nước dùng muỗn khuấy đều nhẹ nhưng đồng thời nhấc lên nhấc xuống lông tơ yến sẻ theo nước ra ngoài. Thay nước 4-5 lần, quý khách sẻ có tổ yến trắng sạch.
Với tổ yến đã làm sạch ra khỏi nước để một lúc cho ráo.
Dùng hai nồi có kích thướt khác nhau để chưng tổ yến. Cho một ít nước sôi vào nồi nhỏ đổ đầy nước vào nồi lớn cho tổ yến đã làm sạch vào nồi nhỏ đun lửa nhỏ. Thời gian chưng tùy thuột vào loại tổ yến nếu chưng quá lâu tổ yến sẻ mền và nát vụn.
Thời điểm ăn yến sào là lúc bụng đói vào buổi sáng hoặc buổi tối trước khi đi ngủ để dưỡng chất được hấp thụ tốt nhất.
Nhận xét
Đăng nhận xét